I.Thông tin cơ bản:
1. Quy mô: Chăn nuôi lợn: 1000 con lợn thương phẩm; 300 nái bố mẹ (chuẩn bị thả); 100 con lợn rừng; 30 con hươu; 30 con bò (chuẩn bị thả); 1000 con gà; Tổng diện tích 62 ha, trong đó có 4 ha mặt nước và 7 ha cây cao su.
2. Doanh thu: 5 tỷ đồng.
3.Lợi nhuận: 500 triệu (lợn thương phẩm: 150 triệu đồng; lợn rừng: 100 triệu đồng; các loại khác: 250 triệu đồng).
4. Số lao động thường xuyên: 8 người; Thu nhập bình quân lao động/tháng: 3,5-5 triệu/người/tháng.
5. Đặc trưng của mô hình: Lợn là sản phẩm chính của HTX; ngoài chăn nuôi lợn thương phẩm và sản xuất lợn giống HTX còn kết hợp chăn nuôi thêm gà, lợn rừng, hươu, bò; trồng cây ăn quả, cao su, cây lâm nghiệp và nuôi 4 ha cá.
II.Bài học kinh nghiệm rút ra:
1. Phải đi tham quan học tập các mô hình đã nuôi thành công để học hỏi kinh nghiệm trước khi xây dựng các mô hình chăn nuôi theo hướng tổng hợp.
2. Khi mới bắt đầu thực hiện chưa có kinh nghiệm, chưa có thị trường nên liên kết với doanh nghiệp có uy tín để được cung cấp giống, thức ăn, tư vấn về kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm.
3. Phải quan tâm và xây dựng hệ thống xử lý chất thải trong chăn nuôi để đảm bảo vệ sinh môi trường và an toàn dịch bệnh.
4. Đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi để khai thác tối đa tiềm năng lợi thế của trang trại để phát huy hiệu quả kinh tế.
5. Tranh thủ sự giúp đỡ của cấp ủy, chính quyền địa phương và công đồng dân cư.
1. Khai giảng khóa 5 Tây Nam Bộ (tháng 12/2019) đào tạo giáo viên kĩ năng – Trải nghiệm sáng tạo cho Khu du lịch 2. Kỉ lục gia Thế giới – Tiến sĩ Mộc Quế “dạy sư phạm kĩ năng” cho hiệu trưởng Tây Nam Bộ, tại Đồng Tháp (tháng 12/ 2019) 3.Tiến sĩ Mộc Quế - tác giả Edufarm (giáo...
Ý kiến bạn đọc