Giống vải được ưa chuộng hất ở Việt Nam là vải thiều trồng tại khu vực huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương. Quả thu hoạch từ các cây vải trồng trong khu vực này thông thường có hương vị thơm và ngọt hơn vải được trồng ở các khu vực khác (mặc dù cũng lấy giống từ đây). Một giống vải khác, chín sớm hơn, có tên gọi dân gian là (vải) tu hú có hạt to hơn và vị chua hơn so với vải thiều. Nó có tên gọi như vậy có lẽ là do gắn liền với sự trở lại của một loài chim di cư là chim tu hú
Hiện tại, ở Việt Nam thì chỉ có 2 huyện trồng nhiều vải nhất đó là Huyện Thanh Hà - Hải Dương (nguồn ngốc trồng cây vải Thiều đầu tiên ở Việt Nam), và Huyện Lục Ngạn - Bắc Giang. Tuy sản lượng ở Lục Ngạn Bắc Giang nhiều hơn, nhưng vải ở Thanh Hà quả vẫn to, ngọt, và giá bán tại gốc cao hơn ...
Ở Châu Á thì Ấn Độ, và Trung Quốc cũng có loại vải Thiều này. Nhưng họ cũng chưa xuất khẩu đc là bao. Nhưng về cạnh tranh thì chắc chắn ta thua họ ở khâu đóng gói, bảo quản sản phẩm.
Hàng năm, ở Thanh Hà thu hoạch khoảng 30.000 tấn đến 50.000 tấn vải mỗi năm. và khoảng 30% là để Sấy khô (Có năm, vì vải ế, nên tỉ lệ này lơn hơn) còn lại là bán tươi.
Tôi nhớ có năm đc mùa và vải rớt thảm hại nhất là khoảng 2000đ/1Kg vải ngon. Vừa bán mà cứ tiếc hùi hụi. Năm đó đc mùa thật, nhưng tính doanh thu thì chẳng đc là mấy.
Còn năm ngoái, 2006 (vải mất mùa, sản lượng chỉ đạt khoảng 15% so với mọi năm) giá nhích lên đc chừng 5.500đ - 6.000đ/1Kg.
Năm nay hi vọng tình hình sẽ khá hơn. Vì cũng là năm đầu tiên Vn vào WTO, tôi hi vọng các Công ty xuất nhập khẩu Nông sản sẽ tìm đc hướng xuất khẩu cho Vải Thiều nói riêng và mặt hàng rau quả của Việt nam nói chung!
Cùng dự có các Đ/c đại diện lãnh đạo UBND và Phòng Công thương huyện Đức Thọ, TS. Mộc Quế, Viện trưởng Viện khoa học QL và QTKD và một số doanh nghiệp tìm hiểu nhu cầu xã hội hóa đầu tư kinh doanh thương mại, tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn. Sau khi nghe báo cáo của lãnh đạo UBND các xã về tình hình...
Ý kiến bạn đọc